Xsmb Thứ 4

Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, tính chung cả năm 2023 vn138

【vn138】Khách Hàn Quốc đến Việt Nam đông gấp đôi Trung Quốc

TheáchHànQuốcđếnViệtNamđônggấpđôiTrungQuốvn138o Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, tính chung cả năm 2023, tổng lượng khách quốc tế đạt 12,6 triệu lượt, gấp gần 3,5 lần so với năm 2022, vượt 57% mục tiêu ban đầu (8 triệu lượt) và đạt mục tiêu sau điều chỉnh (12 - 13 triệu lượt).

Trong đó, Hàn Quốc tiếp tục là thị trường gửi khách lớn nhất trong năm 2023 với gần 3,6 triệu lượt (chiếm 28% tổng lượng khách). Thị trường Trung Quốc đạt 1,7 triệu lượt, xếp ở vị trí thứ 2. Tổng 2 thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc chiếm 42% lượng khách quốc tế đến Việt Nam.

Khách Hàn Quốc đến Việt Nam đông gấp đôi Trung Quốc- Ảnh 1.

Khách Hàn Quốc đặc biệt yêu thích điểm đến Đà Nẵng

SG

Trước đại dịch, năm 2019, khách Trung Quốc đến Việt Nam đạt con số 5,8 triệu trong khi khách Hàn Quốc cán mốc 4,2 triệu lượt.

Trong nhiều năm, chưa khi nào khách Hàn Quốc "vượt mặt" khách Trung Quốc (trừ năm 2022 khi Trung Quốc chưa mở cửa do những hạn chế chống Covid).

Sau Hàn Quốc và Trung Quốc là khách Đài Loan, với 851.000 lượt. Mỹ xếp thứ 4 với 717.000 lượt. Nhật Bản đứng vị trí thứ 5 với 590.000 lượt. Tiếp theo là 3 thị trường Đông Nam Á: Thái Lan; Malaysia; Campuchia. Ấn Độ xếp ở vị trí thứ 9; Úc xếp thứ 10. Ở châu Âu, 3 thị trường gửi khách lớn nhất đến Việt Nam gồm có: Anh, Pháp và Đức.

So với năm 2019 đã có những thay đổi khi khách Nga và Anh không còn nằm trong 10 thị trường hàng đầu Việt Nam, thay vào đó là Campuchia và Ấn Độ với sự tăng trưởng đột phá trong năm qua.

Khách Hàn Quốc đến Việt Nam đông gấp đôi Trung Quốc- Ảnh 2.

10 thị trường khách quốc tế lớn nhất Việt Nam trong năm 2023

CMH

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2023 đạt 70% so với năm 2019. Xét theo châu lục, thị trường khách từ châu Úc và châu Mỹ có mức phục hồi tốt nhất (99% và 93%); châu Âu (67%) và châu Phi (63%) có mức phục hồi chậm. Khách từ thị trường châu Á mới đạt 68%, trong đó chủ yếu do khách Trung Quốc giảm mạnh và khách Nhật Bản phục hồi kém.

Cụ thể, thị trường truyền thống Trung Quốc mới đạt tỷ lệ phục hồi 30% còn Nhật Bản chỉ đạt mức 62%.

Một số thị trường lớn có mức độ phục hồi tốt: Mỹ (96%) Hàn Quốc (84%), Đài Loan (92%), Thái Lan (96%); Indonesia (99%). Đặc biệt, một số thị trường Đông Nam Á thậm chí đã cao hơn so với thời điểm trước dịch: Campuchia (176%); Lào (122%); Singapore (106%). Ở Nam Á, thị trường Ấn Độ cũng có sự phục hồi ấn tượng (231%).

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap